Đá Penalty Và Luật Chơi Chuẩn Xác Không Phải Ai Cũng Biết

Đá penalty là thuật ngữ rất phổ biến trong môn thể thao vua. Ở rất nhiều trận đấu sẽ xuất hiện tình huống đá phạt đền. Trong bài viết hôm nay, nhà cái FUN88 sẽ tiết lộ từ A đến Z về tình huống này trong bóng đá tới các cổ động viên. 

Giải đáp đá penalty là gì? 

Đá penalty chắc hẳn không còn xa lạ với những anh em đam mê trái bóng tròn. Thuật ngữ này còn được biết đến với tên gọi khác là đá phạt đền và có tên gọi quốc tế là kicks from the penalty. Hiểu một cách đơn giản, penalty xảy ra khi đội đối thủ phạm lỗi và đội còn lại được hưởng pha đá trực diện vào khung thành đối phương. 

Khi thực hiện đá penalty các cầu thủ sẽ được huấn luyện viên chỉ định đá. Chân sút đó sẽ đứng tại chấm cách khung thành đội đối thủ 11 mét. Những cầu thủ còn lại không được đá phạt đền sẽ phải đứng cách khung thành tối thiểu 9.15 mét theo luật bóng đá quốc tế.

Với những chân sút mang đẳng cấp quốc tế, việc sút luân lưu thành công chiếm tỷ lệ rất cao. Việc giành được cơ hội thực hiện penalty sẽ giúp các đội bóng có được cơ hội làm bàn tốt. Ngược lại nếu để trượt cơ hội tốt này sẽ làm ảnh hưởng tới tâm lý các đội bóng và mất đi cơ hội nâng cao tỷ số. Trong các trận bóng đá, hầu hết các đội bóng đều mong có thể xảy ra penalty để nâng cao tỷ số và cầm chắc cơ hội giành chiến thắng cuối cùng. 

Giải đáp đá penalty là gì?
Giải đáp đá penalty là gì?

Lịch sử hình thành lối đá phạt đền 

Lần đầu tiên một pha đá penalty được ghi nhận là vào năm 1957. Lần sút luân lưu lần đầu tiên trong lịch sử môn thể thao vua này được thực hiện bởi hai cầu thủ Jimmy McIlroy và Danny Blanchflower thuộc biên chế câu lạc bộ Northern Ireland. Trận đấu giữa Northern Ireland cùng với đội tuyển Bồ Đào Nha vào mùng 1 tháng 5 năm 1957 đã mở ra một lối đá mới cho làng túc cầu.

Cũng trong năm này, cách đá penalty cũng được hai chân sút Rik Coppens và Andre Piters thực hiện tại vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới. Đến năm 1964, hai chân sút Mike Trebilcock và John Newman tiếp tục đá phạt đền khi đang thuộc biên chế đội bóng Plymouth Argyle. 

Kể từ đó cho đến nay, sút luân lưu dần trở nên thông dụng trong môn thể thao vua và được ứng dụng rộng rãi trong các trận đấu và giải đấu. Từ các giải đấu chuyên nghiệp cho tới bán chuyên đều có những cú sút phạt đền được thực hiện.

Lịch sử hình thành lối đá phạt đền 
Lịch sử hình thành lối đá phạt đền

Khám phá chi tiết về các cách đá phạt đền 

Như đã giới thiệu ở phần trên, đá penalty sẽ được thực hiện trong trường hợp khi đội đối phương phạm lỗi khiến cho đội đang có bóng mất đi lợi thế. Theo luật penalty của quốc tế sẽ có hai kiểu đá tương ứng với hai trường hợp trên như sau: 

Cách đá phạt đền do 1 cầu thủ thực hiện 

Trường hợp chỉ có 1 cầu thủ được đá luân lưu, trọng tài sẽ là người chỉ định vị trí đứng và đặt bóng. Điểm đặt bóng sẽ cách khung thành 11 mét và cách đều cả 2 cột dọc. Bất kỳ cầu thủ nào trong đội hình ra sân (nếu không phạm lỗi) đều có quyền được thực hiện cú đá phạt đền. 

Sau khi trọng tài thổi còi, cầu thủ mới được đá penalty. Trường hợp cú sút được thực hiện thành công, thủ môn không thể cản phá sẽ được tính là 1 bàn thắng. Ngược lại nếu thủ môn bắt được bóng hoặc bóng di chuyển vọt xà ngang, đập trúng cột dọc sẽ không có bàn thắng nào xảy ra và trận đấu tiếp tục được tiến hành. 

Cách đá phạt đền do 2 cầu thủ thực hiện  

Ngoài trường hợp 1 cầu thủ được chỉ định đá penalty cũng có thể chọn ra 2 chân sút cùng thực hiện. Người thứ nhất sẽ tiến hành đệm bóng và người còn lại sẽ tung ra cú sút dứt điểm. Nếu thành công vượt qua vạch vôi cú sút đó sẽ được chuyển hoá thành bàn thắng. Kiểu đá phạt đền này là chiến thuật để “tung hỏa mù” cho thủ môn đội bạn, tạo nên yếu tố bất ngờ trong quá trình sút. 

Khám phá chi tiết về các cách đá phạt đền 
Khám phá chi tiết về các cách đá phạt đền

Tổng hợp các lỗi vi phạm được đá phạt đền 

Có rất nhiều trường hợp khác nhau dẫn tới những quả đá penalty trong một trận thi đấu. Những lỗi vi phạm phổ biến nhất dẫn tới những pha phạt đền có thể kể đến như: 

Lỗi vi phạm của cầu thủ đối phương

Khi các cầu thủ của đội đối thủ phạm một trong các lỗi sau, trọng tài sẽ thổi còi sút phạt đền gồm có: 

  • Cầu thủ tìm cách ngáng hoặc cản trở cơ hội ghi bàn bên phía đối thủ. 
  • Cầu thủ cố tình dùng chân đá vào người bên phía đối thủ.
  • Cầu thủ nhảy vào người bên phía đối thủ hoặc có hành động đánh, cố ý gây thương tích. 
  • Cầu thủ xoạc vào người bên phía đối thủ để tranh cướp bóng. 
  • Cầu thủ chơi bóng bằng tay hoặc dùng tay đẩy người bên phía đối thủ.
  • Cầu thủ cố tình dùng các thủ thuật, tiểu xảo khi chơi bóng và bị trọng tài quan sát được. 

Những lỗi vi phạm kể trên buộc trọng tài phải thổi penalty và mở ra cơ hội ghi bàn cho đội còn lại trên sân. 

Lỗi vi phạm của thủ môn đối phương 

Ngoài các vị trí hậu vệ, tiền vệ, trung vệ và tiền đạo mắc lỗi dẫn tới tình huống đá penalty cho đội đối phương còn có trường hợp lỗi do thủ môn. Các thủ thành hành hùng hoặc cố ý dùng tiểu xảo để ngăn cản đội đối phương có thể khiến cho đối thủ được hưởng các quả phạt đền. ‘

XEM THÊM: Giới Thiệu Những Cách Chạy Chỗ Trong Bóng Đá Cơ Bản Nhất

Các lưu ý quan trọng khi thực hiện sút phạt đền 

Trong quá trình các cầu thủ được hưởng quả đá penalty cần ghi nhớ một số chú ý dưới đây để tránh phạm lỗi và có cơ hội ghi bàn cao nhất, cụ thể là:

Dùng động tác giả khi đá phạt

Cầu thủ được chỉ định đá quả phạt đền chỉ được làm động tác giả trong quá trình chạy đà. Sau khi đã chạy đà xong và tiến hành sút penalty nếu vẫn tiếp tục chạy đà sẽ bị tính là vi phạm. Lúc này, trọng tài sẽ phải rút thẻ vàng ra để xử lý và yêu cầu cầu thủ đó thực hiện lại quả phạt đền. 

Các lưu ý quan trọng khi thực hiện sút phạt đền 
Các lưu ý quan trọng khi thực hiện sút phạt đền

Chạm tay hai lần vào bóng khi đá phạt

Trong trường hợp bóng chưa chạm vào một cầu thủ khác trên sân, người thực hiện đá penalty sẽ không được phép chạm tay vào bóng lần thứ hai. Kể cả trong trường hợp bóng đá đập cột dọc và bật ra ngoài vẫn bị xem là phạm luật và phải thực hiện lại lượt đá này. 

Đội được đá penalty có thể phối hợp với nhau 

Những cầu thủ bên phía đội bóng được hưởng quả phạt đền có quyền phối hợp khéo léo với nhau để tạo ra bàn thắng mà không bị tính là phạm lỗi. Theo đó, cầu thủ thứ nhất có thể đẩy nhẹ bóng về phía trước rồi sau đó cầu thủ thứ hai sẽ chạy tới, sút bóng nhằm tìm kiếm bàn thắng. Tuy nhiên, cầu thủ thứ hai sẽ phải đứng cách khung thành đối phương tối thiểu 9.15 mét mới được tính là hợp lệ.

Đá phạt đền lại khi có lỗi vi phạm 

Sau khi trọng tài thổi còi thực hiện đá phạt đền nếu đội đối phương cố ý phạm, đội thực hiện penalty sẽ được đá lại thêm một lần nữa. Nếu cả hai đội cùng vi phạm khi đang đá phạt đền cũng vẫn được đá lại lần mới. 

Lời kết 

Vậy là bài viết đã thông tin chi tiết tới người hâm mộ về hình thức đá penalty. Hy vọng rằng anh em đã biết thêm kiến thức hữu ích về môn thể thao vua. Hãy đón chờ các bài viết tiếp theo từ nhà cái FUN88 để không bỏ lỡ những luật hấp dẫn nhất về bóng đá THỂ THAO

Tắt [X]